Vì sao giới đầu tư vẫn cẩn trọng với trái phiếu doanh nghiệp?
Theo Triệu Phong |
Thứ tư - 13/10/2021 02:04
Ngày nay, nhiều doanh nghiệp đang tung ra thị trường bằng hình thức bán trái phiếu với lãi suất cao thu hút nhà đầu tư. Đi kèm với lãi suất cao là rủi ro mang nguy cơ tiềm ẩn, nên nhà đầu tư hãy cân nhắc kỹ trước khi quyết định mua trái phiếu doanh nghiệp.
Cảnh báo rủi ro!
Vụ Tài chính ngân hàng (Bộ Tài chính) cho biết, trong thời gian vừa qua thị trường trái phiếu doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh, sau gần 8 tháng triển khai các quy định mới tại Nghị định số 153/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế, thị trường trái phiếu doanh nghiệp vẫn duy trì đà tăng trưởng. Khối lượng trái phiếu phát hành của các doanh nghiệp riêng lẻ 7 tháng đầu năm tăng 17% so với cùng kỳ năm 2020.
Tuy nhiên, bên cạnh các tác động tích cực giúp các doanh nghiệp huy động vốn cho sản xuất, kinh doanh, thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ cũng tiềm ẩn một số rủi ro như: một số doanh nghiệp nhất là DN bất động sản, DN vận tải…. phát hành trái phiếu với lãi suất cao; chất lượng tài sản đảm bảo của trái phiếu hạn chế (chủ yếu là các dự án đầu tư, tài sản hình thành trong tương lai hoặc cổ phiếu của doanh nghiệp bất động sản); có sự tham gia của nhà đầu tư cá nhân nhỏ, lẻ.
Theo quy định hiện hành tại Luật doanh nghiệp, Luật Chứng khoán và Nghị định số 153/2020/NĐ-CP, doanh nghiệp huy động vốn trái phiếu riêng lẻ theo nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm, cơ quan quản lý Nhà nước không cấp phép phát hành. Tuy nhiên, trong số doanh nghiệp phát hành trái phiếu vẫn có doanh nghiệp có quy mô nhỏ nhưng huy động vốn với khối lượng lớn, lãi suất cao, doanh nghiệp phát hành trái phiếu không có tài sản đảm bảo hoặc chất lượng tài sản đảm bảo kém.
Đối với các doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém, khi huy động vốn trái phiếu với khối lượng lớn, lãi suất cao, chính các doanh nghiệp phát hành sẽ gặp rủi ro nếu hoạt động sản xuất kinh doanh khó khăn, và sẽ không trả được nợ gốc, lãi trái phiếu cho nhà đầu tư.
Với tính chất rủi ro cao hơn nên trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ chỉ phù hợp với nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp là đối tượng nhà đầu tư có khả năng phân tích, đánh giá rủi ro, có năng lực tài chính và dám chấp nhận rủi ro khi quyết định mua trái phiếu. Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp và các Nghị định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp đã quy định rõ chỉ nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp được mua và giao dịch TPDN phát hành riêng lẻ.
Theo đó, nếu không đủ điều kiện để trở thành nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, nhà đầu tư nên cân nhắc các quy định về điều kiện, tài liệu chứng minh và các quy định về xử phạt vi phạm đối với nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp "nổ" để tạo lòng tin
Để bất chấp phát hành trái phiếu nhiều doanh nghiệp "nổ" với nhà đầu từ đủ muôn vàn hình thức, muôn vàn chiêu trò để chèo kéo khách hàng, với các chế độ bất ngờ. Nhưng nhà đầu tư đâu biết những tài sản mà các doanh nghiệp đang "nổ" đó nằm ở đâu và hoạt động như thế nào, khi không trực tiếp tìm hiểu.
Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng trả tiền để PR thương hiệu và giá trị tài sản của DN mình lên chín tầng mây. Nhà đầu tư chỉ nghe những lời "rỉ tai" bằng chiêu PR không thực tế của doanh nghiệp mà không biết rằng việc đầu tư vào đó có như thế nào.
Ông N.V.T (TP. Đà Nẵng) một nhà từng đầu tư trái phiếu doanh cho hay, bản thân ông từng đầu tư trái phiếu của một doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM lúc đầu, họ trả lãi suất cũng cao và đúng hạn, tôi thấy tin tưởng và tiếp tục đầu tư thêm, nhưng sau vào lần bơm tiền đầu tư, thì mới thấy doanh nghiệp này làm ăn thua lỗ, tài chính yếu kém, bán trái phiếu để lấy bên này bù bên kia, mất khả năng cân đối và không có tiền để trả lại cho nhà đầu tư, sau một thời gian thì doanh nghiệp đó cũng phá sản, tiền tôi cũng mất.
Các doanh nghiệp để tạo niềm tin cho các nhà đầu tư bằng cách trả lãi suất định kỳ đúng hạn và có chính sách khuyến mãi kèm theo. Nhưng sau một thời gian thì DN mất khả năng chi trả lãi suất, chi trả các khoản thưởng, thì lúc đó thì điều đó đồng nghĩa với rủi ro đang cận kề bên nhà đầu tư cách không xa.
Khuyến cáo nhà đầu tư cần phải "tỉnh táo" trong việc lựa chọn doanh nghiệp để mua trái phiếu để tránh tình trạng "lợi mất tật mang".
Vụ Tài chính ngân hàng (Bộ Tài chính) cho biết, trong thời gian vừa qua thị trường trái phiếu doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh, sau gần 8 tháng triển khai các quy định mới tại Nghị định số 153/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế, thị trường trái phiếu doanh nghiệp vẫn duy trì đà tăng trưởng. Khối lượng trái phiếu phát hành của các doanh nghiệp riêng lẻ 7 tháng đầu năm tăng 17% so với cùng kỳ năm 2020.
Tuy nhiên, bên cạnh các tác động tích cực giúp các doanh nghiệp huy động vốn cho sản xuất, kinh doanh, thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ cũng tiềm ẩn một số rủi ro như: một số doanh nghiệp nhất là DN bất động sản, DN vận tải…. phát hành trái phiếu với lãi suất cao; chất lượng tài sản đảm bảo của trái phiếu hạn chế (chủ yếu là các dự án đầu tư, tài sản hình thành trong tương lai hoặc cổ phiếu của doanh nghiệp bất động sản); có sự tham gia của nhà đầu tư cá nhân nhỏ, lẻ.
Theo quy định hiện hành tại Luật doanh nghiệp, Luật Chứng khoán và Nghị định số 153/2020/NĐ-CP, doanh nghiệp huy động vốn trái phiếu riêng lẻ theo nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm, cơ quan quản lý Nhà nước không cấp phép phát hành. Tuy nhiên, trong số doanh nghiệp phát hành trái phiếu vẫn có doanh nghiệp có quy mô nhỏ nhưng huy động vốn với khối lượng lớn, lãi suất cao, doanh nghiệp phát hành trái phiếu không có tài sản đảm bảo hoặc chất lượng tài sản đảm bảo kém.
Đối với các doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém, khi huy động vốn trái phiếu với khối lượng lớn, lãi suất cao, chính các doanh nghiệp phát hành sẽ gặp rủi ro nếu hoạt động sản xuất kinh doanh khó khăn, và sẽ không trả được nợ gốc, lãi trái phiếu cho nhà đầu tư.
Với tính chất rủi ro cao hơn nên trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ chỉ phù hợp với nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp là đối tượng nhà đầu tư có khả năng phân tích, đánh giá rủi ro, có năng lực tài chính và dám chấp nhận rủi ro khi quyết định mua trái phiếu. Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp và các Nghị định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp đã quy định rõ chỉ nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp được mua và giao dịch TPDN phát hành riêng lẻ.
Theo đó, nếu không đủ điều kiện để trở thành nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, nhà đầu tư nên cân nhắc các quy định về điều kiện, tài liệu chứng minh và các quy định về xử phạt vi phạm đối với nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp "nổ" để tạo lòng tin
Để bất chấp phát hành trái phiếu nhiều doanh nghiệp "nổ" với nhà đầu từ đủ muôn vàn hình thức, muôn vàn chiêu trò để chèo kéo khách hàng, với các chế độ bất ngờ. Nhưng nhà đầu tư đâu biết những tài sản mà các doanh nghiệp đang "nổ" đó nằm ở đâu và hoạt động như thế nào, khi không trực tiếp tìm hiểu.
Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng trả tiền để PR thương hiệu và giá trị tài sản của DN mình lên chín tầng mây. Nhà đầu tư chỉ nghe những lời "rỉ tai" bằng chiêu PR không thực tế của doanh nghiệp mà không biết rằng việc đầu tư vào đó có như thế nào.
Ông N.V.T (TP. Đà Nẵng) một nhà từng đầu tư trái phiếu doanh cho hay, bản thân ông từng đầu tư trái phiếu của một doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM lúc đầu, họ trả lãi suất cũng cao và đúng hạn, tôi thấy tin tưởng và tiếp tục đầu tư thêm, nhưng sau vào lần bơm tiền đầu tư, thì mới thấy doanh nghiệp này làm ăn thua lỗ, tài chính yếu kém, bán trái phiếu để lấy bên này bù bên kia, mất khả năng cân đối và không có tiền để trả lại cho nhà đầu tư, sau một thời gian thì doanh nghiệp đó cũng phá sản, tiền tôi cũng mất.
Các doanh nghiệp để tạo niềm tin cho các nhà đầu tư bằng cách trả lãi suất định kỳ đúng hạn và có chính sách khuyến mãi kèm theo. Nhưng sau một thời gian thì DN mất khả năng chi trả lãi suất, chi trả các khoản thưởng, thì lúc đó thì điều đó đồng nghĩa với rủi ro đang cận kề bên nhà đầu tư cách không xa.
Khuyến cáo nhà đầu tư cần phải "tỉnh táo" trong việc lựa chọn doanh nghiệp để mua trái phiếu để tránh tình trạng "lợi mất tật mang".
Ý kiến bạn đọc
Bạn cần đăng nhập với tư cách là Thành viên chính thức để có thể bình luận
Những tin mới hơn

Doanh nghiệp
Thứ bảy, 16/10/2021, 00:33 AM
Đồng Nai: Gần 1.400 doanh nghiệp trong KCN hoạt động lại

Doanh nghiệp
Thứ hai, 18/10/2021, 21:04 PM
Văn hóa doanh nghiệp điểm sáng để phát triển

Doanh nghiệp
Thứ năm, 21/10/2021, 05:01 AM
Hyundai Quốc Việt (Cần Thơ): Ứng dụng công nghệ trong đổi mới sáng tạo kinh doanh mùa Covid-19

Doanh nghiệp
Thứ năm, 21/10/2021, 06:04 AM
Dược phẩm Mediplantex: Doanh thu lao dốc, liên tục bị nhắc tên trong các biên bản xử phạt

Doanh nghiệp
Thứ bảy, 23/10/2021, 04:18 AM
Công ty cổ phần Xây lắp và sản xuất Công nghiệp và Tập đoàn Tân Mai bị phạt


Doanh nghiệp
Thứ năm, 28/10/2021, 21:08 PM
Nestlé Việt Nam vinh dự được vinh danh về công tác an sinh, môi trường làm việc tốt nhất

Doanh nghiệp
Thứ hai, 01/11/2021, 02:27 AM
Đắk Lắk: Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất trên nền tảng KHCN&ĐMST
Những tin cũ hơn

Doanh nghiệp
Thứ ba, 12/10/2021, 00:00 AM
Doanh nghiệp du lịch Nam Bộ tăng cường quảng bá trên nền tảng số


Doanh nghiệp
Chủ nhật, 10/10/2021, 22:01 PM
T&T tặng 2.000 tấn xi măng hỗ trợ thị xã Sa Pa cứng hoá nền nhà, làm đường nông thôn

Doanh nghiệp
Thứ bảy, 09/10/2021, 21:41 PM
Doanh nghiệp muốn đón hàng chục nghìn khách quốc tế đến Khánh Hòa

Doanh nghiệp
Thứ bảy, 09/10/2021, 20:20 PM
Vinadic và những “ẩn số” về chất lượng thi công các dự án

Doanh nghiệp
Thứ sáu, 08/10/2021, 21:30 PM
Bình Dương: Hội Doanh nhân trẻ và cộng đồng doanh nghiệp tặng túi thuốc, thiết bị học trực tuyến

Doanh nghiệp
Thứ sáu, 08/10/2021, 02:33 AM
Molnupiravir được đưa vào điều trị thí điểm F0 tại nhà có kiểm soát tại 12 tỉnh thành phố

Doanh nghiệp
Thứ năm, 07/10/2021, 21:08 PM
Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam bị đánh cắp thông tin khách hàng
THƯƠNG HIỆU MẠNH


- Ông Hồ Minh Sơn – Viện trưởng Viện IMRIC: Cơ hội và thách thức đối với cà phê Việt tại thị trường Trung Quốc và Ấn Độ
- Viện IMRIC - trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau: Chuẩn bị tổ chức Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác và toạ đàm “Hành trang vào đời”
- Ông Hồ Minh Sơn – Viện trưởng Viện IMRIC: Thị trường gia vị và hương liệu Việt giá trị 19 tỷ đô la - Liệu có thua trên sân nhà?
- Ông Hồ Minh Sơn – Viện trưởng Viện IMRIC: Ngành du lịch đẩy nhanh tốc độ phục hồi – Nghiên cứu thị trường sớm ứng dụng những dịch vụ mới
- Phục hồi kinh tế nhưng vẫn phải kiềm chế lạm phát
Đọc nhiều nhất
- Chủ tịch UBND huyện đầu tiên tại Việt Nam xin nghỉ việc vì chống dịch không hiệu quả
- Cần Thơ: Nhiều hệ luỵ khôn lường khi “tín dụng đen” núp bóng nhân viên ngân hàng
- Vì sao công ty TNHH Sanlim bán phế liệu được phép chuyên chở quá khổ thành thùng cho phép của xe?
- Cần nghiên cứu, nhân rộng mô hình Tổ dân phòng tự quản trước ảnh hưởng của dịch Covid - 19
- Ngành thủy sản Việt Nam đang dần chiếm ưu thế với người Mỹ
- Bệnh viện răng hàm mặt Sài Gòn chính thức khai trương chi nhánh mới
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐẮK NÔNG LINH HOẠT TỔ CHỨC NHIỀU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG
- Trước diễn biến dịch Covid – 19: Nhiều công ty Du lịch – lữ hành “tiên phong” chọn lối đi riêng
- Ra mắt ký sự về biển Đông “Đất nước nhìn từ biển” dài 200 tập
- Đồng Tháp: Hiệu trưởng phê hạn chế khiến dân mạng phì cười